KHỐI 12
A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH
– Ngữ liệu (Đọc hiểu văn bản): Ngoài sgk.
– Hs ôn tập kiến thức được học trong HK 1, tập trung vào các bài sau:
- Sóng (Xuân Quỳnh)
- Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)
- Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
B. CẤU TRÚC ĐỀ
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0đ)
4 câu hỏi theo các mức độ nhận thức.
II. LÀM VĂN (7.0đ)
Câu 1 (2.0đ): Viết đoạn văn Nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ).
Câu 2 (5.0đ): Viết bài văn Nghị luận văn học.
KHỐI 11
A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH
– Ngữ liệu (Đọc hiểu văn bản): Ngoài sgk.
– Hs ôn tập kiến thức được học trong HK 1, tập trung vào các bài sau:
- Chữ người tử tù
- Chí Phèo
- Hạnh phúc một tang gia
Có hoặc không có văn bản trong đề Làm văn.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4.0đ)
4 câu hỏi theo các mức độ nhận thức.
II. LÀM VĂN (6.0đ)
Viết một bài văn nghị luận về một nhân vật/ đoạn trích văn xuôi hoặc một ý kiến bàn về nhân vật.
KHỐI 10
A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH
– Ngữ liệu (Đọc hiểu văn bản): Ngoài sgk.
– Hs ôn tập kiến thức được học trong HK 1, tập trung vào các bài sau:
- Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
Có hoặc không có văn bản trong đề Làm văn.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0đ)
4 câu hỏi theo các mức độ nhận thức.
II. LÀM VĂN (7.0đ)
Câu 1 (2.0đ): Viết đoạn văn Nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ).
Câu 2 (5.0đ): Viết bài văn Nghị luận văn học.
Viết một bài văn nghị luận về một bài thơ hoặc nghị luận về một ý kiến/nhận định bàn về một bài thơ (thuộc văn học trung đại).